LÝ LỊCH KHOA HỌC

   TS LƯỜNG HOÀI THANH

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

         Họ và tên: LƯỜNG HOÀI THANH                     Giới tính: Nữ

         Ngày, tháng, năm sinh: 09/10/1981

         Quê quán: Mường Bú – Mường La – Sơn La                 Dân tộc: Thái

         Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                  

         Chức vụ: Giám đốc                                                         Học vị: Tiến sĩ

         Đơn vị công tác: Trung tâm NCVHCDT Tây Bắc – Trường Đại học Tây Bắc

         Điện thoại liên hệ: 0989883078                               Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học:

        Hệ đào tạo: Chính quy                                          Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

        Ngành học:  Lịch sử                                              Năm tốt nghiệp: 2005

  1. Sau đại học

      - Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Thế giới                             Năm cấp bằng: 2009

   Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

      - Tiến sĩ chuyên ngành: Lịch sử Thế giới                              Năm cấp bằng: 2015

   Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

      - Tên luận án: Phật giáo ở Ayutthaya và ảnh của nó đối với đời sống chính trị, xã hội và văn hóa của vương quốc (1350 – 1767)

  1. Các hướng nghiên cứu chính

       - Tìm hiểu, nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và các dân tộc Tây Bắc

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

        Thời gian:

      - 2005 – 2019: Khoa Sử - Địa

      - 2019 – nay: Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa các Dân tộc Tây Bắc

        Nơi công tác: Trường Đại học Tây Bắc

        Công việc đảm nhiệm: giảng dạy, nghiên cứu khoa học

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia

[1]. Tên đề tài/dự án nghiên cứu: Quá trình di cư vào Đông Nam Ácủa cư dân Thái ảnh hưởng của tộc người này đối với tiến trình lịch sử khu vực (thế kỉ XIII trở đi)

       Năm bắt đầu/Năm hoàn thành: 2015 – 2016          Đề tài/dự án cấp: Cấp cơ sở

       Trách nhiệm tham gia: Chủ nhiệm                          Xếp loại: Giỏi

[2]. Tên đề tài/dự án nghiên cứu: “Vạn vật hữu linh” – Nét độc đáo trong tín ngưỡng thờ cúng và ma chay của người Thái Đen Tỉnh Sơn La

       Năm bắt đầu/Năm hoàn thành: 2017 – 2018          Đề tài/dự án cấp: Cấp cơ sở

       Trách nhiệm tham gia: Chủ nhiệm                         Xếp loại: Giỏi

2. Các công trình khoa học đã công bố

2.1. Các bài báo khoa học

[1]. Lường Hoài Thanh (2013), Những điểm tương đồng và khác biệt trong đời sống tâm linh của người Thái ở Thái Lan và người Thái ở Việt Nam, Tạp chí  Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9 (162), p 62 -69.  

[2]. Lường Hoài Thanh (2013), Hai ngôi chùa trong di sản văn hóa thế giới Ayutthaya (Thái Lan), Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 (45), p 107 – 108.

[3]. Lường Hoài Thanh (2014), Phật giáo trong thời kì Ayutthaya, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2 (125), p 16 – 19.

[4]. Lường Hoài Thanh (2014), Sự phát triển của Tăng đoàn Phật giáo Thái Lan trong các vương triều Sukhothai, Ayutthaya và Bangkok, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3 (129), p 60 – 73.

[5]. Lường Hoài Thanh (2014), Quá trình di cư và sự hình thành các tiểu quốc đầu tiên của người Thái tại Đông Nam Á, Thông tin KH&CN Trường ĐH Tây Bắc, số 7 – 12, p 112 – 120.

[6]. Lường Hoài Thanh (2015), Phật giáo với nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Ayutthaya, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (178), p  59 – 65.

[7]. Lường Hoài Thanh (2017), Ảnh hưởng của người Thái với khu vực Đông Nam Á lục địa thông qua vai trò của vương quốc Ayutthaya, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tây Bắc, số 11, p 43 – 50

[8]. Lường Hoài Thanh, Lê Thị Dung (2019), Quan niệm về linh hồn (khuôn, khuân) và đôi điều kiêng kị trong tang ma của người Thái Đen tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tây Bắc, số 15, p 42 – 48.

[9]. Lường Hoài Thanh (2020), Một số thay đổi trong lễ cưới truyền thống của người  Dao Tiền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Tạp chí Trường Đại học Tây Bắc, số

[10]. Lường Hoài Thanh (2020), Nét đẹp văn hóa trong trang phục truyền thống của người Dao Tiền ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Học viện Dân tộc, Vol 9, No 3, p.

[11]. Đặng Thị Hồng Liên, Lường Hoài Thanh (2020), Trường Đại học Tây Bắc 60 năm xây dựng và phát triển (1960 - 2020): thành tựu, cơ hội, thách thức, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc, số 25

2.2. Các bài viết đăng trên Kỷ yếu hội nghị, hội thảo

[1]. Lường Hoài Thanh, Đặng Thị Hồng Liên (2017), Căn cứ Lao Khô – biểu tượng cao đẹp của tình hữu nghị Việt Lào, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Lào 18.7.1977 – 18.7.2017, Nxb Đại học Huế, p 302 – 313.

[2]. Đặng Thị Hồng Liên, Lường Hoài Thanh (2018), Dấu ấn chủ tịch Hồ Chí Minh qua các di tích lịch sử tại Tỉnh Sơn La, Kỷ yếu Hội thảo “60 năm Bác Hồ lên thăm Tây Bắc” (7/5/1959 – 7/5/2019). P 261 – 272.

[3]. Lường Hoài Thanh, Phạm Văn Lực (2018), Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường cấp II Khu tự trị Thái – Mèo đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ giáo viên tại chỗ cho các tỉnh Tây Bắc (1960 - 1965), Kỷ yếu Hội thảo “60 năm Bác Hồ lên thăm Tây Bắc” (7/5/1959 – 7/5/2019), p. 435 – 444.

[4]. Đặng Thị Hồng Liên, Lường Hoài Thanh (2019), Cộng đồng sư dân và sự tương đồng về văn hóa – cơ sở bền vững của quan hệ Hủa Phăn (Lào) – Sơn La (Việt Nam) từ năm 1975 đến năm 2012, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào và chia sẻ kinh nghiệm về công tác dân tộc”,

[5]. Lường Hoài Thanh (2019), Căn cứ Lao Khô – nơi tỏa sáng phong trào cách mạng Lào, Kỷ yếu Hội thảo «Khu căn cứ cách mạng Lao Khô biểu tượng quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào» của Tỉnh ủy Sơn La – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, p.89 – 92.

[6]. Lường Hoài Thanh (2019), Chi bộ nhà tù Sơn La giáo dục, rèn luyện ý chí, lòng trung thành với Tổ quốc, lý tưởng cách mạng của người Đảng viên, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học «Chi bộ nhà tù Sơn La – giá trị lịch sử và hiện thực», p. 273 – 275.

[7] . Nguyễn Thị Huyền, Lường Hoài Thanh (2020), Sinh kế hiện nay của người Thái ở thành phố Sơn La qua nghiên cứu trường hợp xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia Quản lý tài nguyên môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, p.575 – 583.

[8]. Lường Hoài Thanh, Nguyễn Thanh Mai (2020), Hội nhập kinh tế và bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số ở Sơn La trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Qua nghiên cứu thực trạng văn hóa dân tộc Thái ở Sơn La), Kỷ yếu Hội thảo khoa học «Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay», Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội, p. 

2.3. Sách/giáo trình

[1]. Phạm Văn Lực, Lường Hoài Thanh, Lò Văn Nét, Dương Hà Hiếu (2011), Một số vấn đề về lịch sử và văn hóa Tây Bắc, Nxb ĐHSP Hà Nội, p 429 – 435.

[2]. Phạm Văn Lực (chủ biên) (2011), Một số chuyên đề về Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Thế giới và Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb ĐHSP Hà nội, p 651 – 671.

[3]. Lường Hoài Thanh, Điêu Thị Vân Anh (2018), Giáo trình Đông Nam Á cổ - trung đại (giáo trình nội bộ).

                                                                                                                                                                                     Sơn La, tháng 01 năm 2021

 

      Người khai ký tên

   (Ghi rõ chức danh, học vị) 

 

      TS Lường Hoài Thanh