LÝ LỊCH KHOA HỌC

THS LÊ VĂN MINH

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

          Họ và tên: LÊ VĂN MINH                                          Giới tính: Nam

          Ngày, tháng, năm sinh: 16/03/1985     

          Quê quán: Hồng Hà – Đan Phượng – TP Hà Nội        Dân tộc: Kinh

          Học vị cao nhất: Thạc sĩ                                                Chức vụ: Chuyên viên

          Đơn vị công tác: Trung tâm NCVHCDT Tây Bắc - Trường ĐH Tây Bắc

          DĐ: 0942112111                                                           Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

         Hệ đào tạo: Liên thông chính quy                       Nơi đào tạo: Trường ĐHSPNT Trung ương

         Ngành học: Sư phạm Mĩ thuật                            Năm tốt nghiệp: 2010

  1. Sau đại học

         Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý Văn hóa                                Năm cấp bằng: 2017

         Nơi đào tạo: Trường ĐHSPNT Trung ương

         Tên luận văn: Bảo tồn và phát huy nghề gốm của người Thái xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

  1. Các hướng nghiên cứu chính

       - Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể tộc người

       - Các di tồn văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng Tây Bắc.     

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

      - Thời gian: 2012 – 2013                                       

        Nơi công tác: Phòng CTCT – QLNH, Trường ĐH Tây Bắc

        Chức vụ: Chuyên viên

      - Thời gian: 2013 - nay                                           

        Nơi công tác: Trung tâm NCVHCDTTB, Trường ĐH Tây Bắc

        Chức vụ: Chuyên viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

[1]. Tên đề tài/dự án nghiên cứu: Sưu tầm và giới thiệu sản phẩm gốm Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

         Năm bắt đầu/Năm hoàn thành: 2014             Đề tài/dự án cấp: Cấp cơ sở

        Trách nhiệm tham gia: Thành viên                 Xếp loại: Giỏi

[2]. Tên đề tài/dự án nghiên cứu: Nhà ở truyền thống của người Mông xã Ngọc Chiến,  huyện Mường La, tỉnh Sơn La

         Năm bắt đầu/Năm hoàn thành: 2018             Đề tài/dự án cấp: Cấp cơ sở

         Trách nhiệm tham gia: Chủ nhiệm                 Xếp loại: Xuất sắc

[3]. Tên đề tài/dự án nghiên cứu: Văn hóa dân gian người Mông Trắng ở Bắc Yên

         Năm bắt đầu/Năm hoàn thành: 2018             Đề tài/dự án cấp: Hội VNDG Việt Nam

         Trách nhiệm tham gia: Thành viên                Xếp loại: Đạt

[4]. Tên đề tài/dự án nghiên cứu: Bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm khèn của người Mông xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

         Năm bắt đầu/Năm hoàn thành: 2019            Đề tài/dự án cấp: Cấp cơ sở

         Trách nhiệm tham gia: Chủ nhiệm                Xếp loại: Xuất sắc

2. Các công trình khoa học đã công bố

2.1. Các bài báo khoa học

[1]. Lê Văn Minh (2017), Hiện trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghề gốm Mường Chanh, Mai Sơn - Sơn La, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tây Bắc, số 9, 6/2017.

[2]. Lê Văn Minh (2017), Nghề làm cúc bướm của người Thái Đen xã Chiềng Ngần - TP Sơn La, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tây Bắc, số 11, 12/2017.

[3]. Lê Văn Minh, Nguyễn Thị Huyền (2018), Một số biến đổi về nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tây Bắc, số 13, 6/2018.

[4]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2018), Bảo tồn và phát huy tri thức dân gian nghề làm chõ xôi truyền thống của người Thái (Sơn La), Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, số 26, 12/2018.

[5]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2019), Biến đổi của nghề gốm của người Thái ở Sơn La hiện nay, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Quảng Nam, số 14, năm 2019.

[6]. Lê Văn Minh (2019), Bảo tồn và phát huy kỹ thuật chế tác khèn truyền thống của người Mông xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc, số 15, 5/2019.

2.2. Các bài viết đăng trên Kỷ yếu hội nghị, hội thảo

[1]. Lê Văn Minh (2017), Gốm Thái Mường Chanh, Sơn La với vấn đề bảo tồn và phát triển, trong:Phát huy vai trò bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái – Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững”, Nxb Thế giới, Hà Nội.

[2]. Lê Văn Minh (2018), Giá trị của gốm Thái Mường Chanh - Sơn La, trong: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.  

[3]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2018), Nghề làm khèn truyền thống của người Mông xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, trong: “Văn hóa nông thôn trong bối cảnh chuyển đổi”, Nxb Thế giới, Hà Nội.  

[4]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2019), Bảo vệ và phát huy giá trị Nhà tưởng niệm Hồ Chí Minh tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia năm 2019 do Trường ĐH Tây Băc tổ chức, với chủ đề: “60 năm Bác Hồ lên thăm Tây Bắc”, Nxb Đại học Huế.   

[5]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2019), Về chiếc bình gốm đặt trên mộ của người Thái ở Sơn La, trong: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.  

[6]. Trịnh Xuân Hùng, Hoàng Văn Đàn, Lê Văn Minh (2019), Phát hiện mộ nồi, trong: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.  

[7]. Lê Văn Minh, Phạm Văn Thăng (2019), Kỹ thuật tạo hoa văn trên gốm Thái ở Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, trong: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.  

[8]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2020), Bộ dụng cụ chế tác gốm của người Thái Sơn La, Hội nghị Thông báo Khảo cổ học toàn quốc, lần thứ 55 do Viện Khảo cổ học và UBND TP. Hải Phòng tổ chức, với chủ đề: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020”.

[9]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2020), Bộ sưu tập gốm cổ tại huyện Yên Châu (Sơn La), Hội nghị Thông báo Khảo cổ học toàn quốc, lần thứ 55 do Viện Khảo cổ học và UBND TP. Hải Phòng tổ chức, với chủ đề: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020”.

[10]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2020), Gốm bản Lụ (Lào) so sánh với gốm Mường Chanh, Hội nghị Thông báo Khảo cổ học toàn quốc, lần thứ 55 do Viện Khảo cổ học và UBND TP. Hải Phòng tổ chức, với chủ đề: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020”.

[11]. Trịnh Xuân Hùng, Lê Văn Minh (2020), Phát hiện hai mộ nồi chôn úp nhau, Hội nghị Thông báo Khảo cổ học toàn quốc, lần thứ 55 do Viện Khảo cổ học và UBND TP. Hải Phòng tổ chức, với chủ đề: “Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020”.

[12]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2020), Sắc phong triều Nguyễn tại đền thờ Hai Bà Trưng ở xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, trong: Nghiên cứu Hán Nôm năm 2020, Nxb Thế giới, Hà Nội.  

[13]. Đặng Anh Đàn, Lê Văn Minh (2020), Bảo tồn và phát huy Khắp Thái ở Sơn La trong bối cảnh hiện nay, Tài liệu Hội thảo khoa học do Viện Nghiên cứu Văn hóa và Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Sơn La tổ chức, năm 2020.

[14]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2020), Bảo tồn và phát huy nghề vẽ tranh thờ của người Dao Tiền ở xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Tài liệu Hội thảo khoa học do Viện Nghiên cứu Văn hóa và Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Sơn La tổ chức, năm 2020.

[15]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp (2020), Biến đổi nghề làm khèn của người Mông xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Hội nghị Thông báo văn hóa Năm 2020 do Viện Nghiên cứu Văn hóa tổ chức với chủ đề: “Đa dạng văn hóa ở Việt Nam: lý luận, thực tiễn và các vấn đề chính sách”, năm 2020.

[16]. Lê Văn Minh, Lò Ngọc Diệp, Hoàng Sơn Hà (2020), Giao lưu và bảo tồn ngôn ngữ của cộng đồng người Thái Đen ở Sơn La hiện nay, Hội thảo quốc tế do Viện Ngôn ngữ học tổ chức với chủ đề: “Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh của ngôn ngữ học khu vực và ngôn ngữ học thế giới” (Hội thảo ngôn ngữ học quốc tế lần thứ IV – ICLV-2020).

2.3. Sách/giáo trình

[1]. Lò Bình Minh, Lê Văn Minh, Hoàng Sơn Hà (2019), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng tiếng chữ Thái Việt Nam (02 quyển, Chương trình 350 tiết) - Trường Đại học Tây Bắc.

 

                                                                                                                                                                                  Sơn La, tháng 01 năm 2021

 

         Người khai ký tên

    (Ghi rõ chức danh, học vị)

           ThS Lê Văn Minh