Sáng ngày 20 tháng 12 năm 2020, tại trụ sở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam số 1A, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học đã khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh của ngôn ngữ học khu vực và ngôn ngữ học thế giới” (Hội thảo ngôn ngữ học quốc tế lần thứ IV – ICLV-2020).
Làng gốm bản Lụ là dòng gốm cổ của người Lào thuộc huyện Mường Ét, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, cách Cửa khẩu quốc gia Chiềng Khương (Sơn La) 8km, cách xã Mường Chanh nơi có nghề gốm lâu đời của người Thái 85km. Trong quá trình nghiên cứu, trao đổi chúng tôi nhận thấy một số điểm giống và khác nhau ở hai dòng gốm như sau:
Nói chung, không có những quy tắc tuyệt đối trong phương pháp nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. Các quy tắc này có thể thay đổi tuỳ chuyên ngành, tuỳ cấp độ nghiên cứu cũng như tuỳ người hướng dẫn hoặc chịu trách nhiệm khoa học của đề tài. Mỗi nhà khoa học lại chịu những áp lực hành chính, quy định chuyên môn và thói quen nghiên cứu trong đơn vị và chuyên ngành của mình.
Gốm ở xã Mường Chanh là dòng gốm lâu đời, trung tâm gốm cổ của đồng bào Thái Đen trên đất Sơn La. Tuy nhiên, do không được cải tiến kỹ thuật, mẫu mã, nguồn nguyên liệu làm nghề gốm bị thu hẹp, gốm sản xuất ra ra đã bị rò. Từ một làng gốm nay chỉ còn duy nhất một hộ gia đình còn duy trì. Bởi vậy, nghề gốm có nguy cơ thất truyền, mai một.
Đây là một cuốn sách rất hay cho những bạn mới bắt đầu nghiên cứu về nhân học. Nó trang bị một hệ thống phương pháp cho các bạn khi làm việc ở thực địa, với phương pháp quan sát tham dự, sự trở đi trở lại, tìm kiếm phản hồi ra sao... Do tác giả là một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu ở châu Phi nên trong chừng mực một cuốn sách nhỏ, người đọc cũng tìm thấy những tư liệu và đồng thời ở đó là cách tiếp cận một địa bàn ở châu Phi. Mặt khác, nó bắt đầu hướng tới việc định hình lý thuyết cho các bạn.